497 Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội

Cơ sở khám chữa bệnh uy tín - tin cậy

Từ 8h- 20h00 tất cả các ngày trong tuần

logo phong kham dong phuong
khuyen mai 30% Hotline
slider 1
slider 2

Bệnh sài ở trẻ nhỏ: nguyên nhân, dấu hiệu, tác hại, cách chữa

Bệnh sài ở trẻ nhỏ là chứng bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ do bị nhiễm tà khí, vía xấu. Bệnh sài ở trẻ nhỏ còn được biết đến khi dùng để chỉ bệnh trẻ suy dinh dưỡng và biếng ăn. Thông thường trẻ nhỏ thường bị bệnh sài do nhiễm từ đám ma, đám bốc mộ hoặc do bị người nặng vía đem đến.

Bệnh sài ở trẻ nhỏ

Khi trẻ nhỏ mắc phải chứng này thường sốt nhẹ, biếng ăn, ngủ giật mình và hay bị mê sản, mệt mỏi, bệnh sài đẹn còn khiến trẻ mắc thêm nhiều biến chứng nguy hiểm. Bài viết sau đây sẽ giúp các bạn tìm hiểu sâu hơn về bệnh sài ở trẻ nhỏ.

Nguyên nhân gây bệnh sài ở trẻ em

Trẻ bị bệnh sài thường do các nguyên nhân sau:

Nguyên nhân bệnh sài ở trẻ em

  • Hệ thống miễn dịch cũng như khả năng đề kháng bệnh tật của trẻ còn rất yếu
  • Do các cơ quan trong cơ thể trẻ chưa hoàn thiện: Sau khi rời khỏi bụng mẹ, trẻ nhỏ mới bắt đầu thở bằng phổi, hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn cũng mới bắt đầu làm việc và dần dần hoàn thiện. Hệ thần kinh, xương, da, cơ, và một số bộ phận khác của cơ quan hô hấp vẫn còn chưa hoàn chỉnh.
  • Nguyên nhân gây bệnh sài do bé mới ra khỏi bụng mẹ nên chưa thích nghi được với môi trường mới
  • Do đặc điểm sinh lý của trẻ vô cùng phức tạp, thay đổi nhanh chóng theo từng tuần, từng tháng.
  • Do trẻ chưa biết nói hoặc nói không rõ, không thể diễn đạt được tình trạng của bệnh, cũng là nguyên nhân gây bệnh sài, khiến bệnh ngày một nặng hơn mà không được chữa trị đúng hướng.

Chính vì các mẹ cần phải thường xuyên theo dõi cẩn thận, tỷ mỷ các biểu hiện của trẻ hàng ngày để phát hiện ra các chứng bệnh bất thường, có hướng điều trị kịp thời, hiệu quả nhất.

Dấu hiệu của bệnh sài ở trẻ nhỏ

Khi mắc sài, trẻ thường có một số biểu hiện sau:

Xem thêm: # Bệnh sài đầu

Dấu hiệu bệnh sài ở trẻ em

  • Trẻ biếng ăn
  • Trẻ còi cọc, chậm lớn
  • Có thể có sốt nhẹ
  • Trẻ ngủ không ngon giấc, và hay giật mình
  • Sức khỏe yếu lâu ngày dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
  • Trở mình liên tục
  • Hay quấy khóc
  • Mê mệt thậm chí dẫn tới mê sảng và co giật.

Thông thường bé quấy khóc vào ban đêm, bàn tay nắm chặt, ngón tay cái nắm vào bên trong, các ngón tay còn lại nắm bên ngoài

Với những trẻ mắc bệnh sài chéo nặng có biểu hiện:

  • Hai chân trẻ thường co lại bắt chéo vào nhau
  • Chân co quắp không thể gỡ ra được.

Nếu trẻ bị sài chéo không được chữa kịp thời, có thể dễ dẫn đến các biến chứng cực nguy hiểm như tâm thần, bại não, động kinh, trí tuệ kém phát triển, suy dinh dưỡng, còi xương và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Tác hại của bệnh sài ở trẻ nhỏ

Bệnh sài ( sài đẹn ) có thể gây ra nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm sau này như các bệnh liên quan đến thần kinh, động kinh, bại não, trí tuệ không phát triển, trẻ bị còi xương và rất nhiều chứng bệnh khác.

Xem thêm: # Bệnh sài đen

Tác hại bệnh sài ở trẻ em

Cách phòng tránh bệnh sài ở trẻ nhỏ

Những nơi ô nhiễm mà bắt buộc phải đến:

  • Nên đứng nơi đầu gió
  • Nên xoa thuốc sài và mang theo thuốc sài.
  • Nếu đề phòng được như vậy thì có thể tránh hẳn hoặc giảm nhiễm bệnh tới 70 %.
  • Những người đang mang thai nên kiêng không nên đi đám ma, hoặc tốt hơn không nên tiếp xúc với những người mới đi đám ma về.
  • Những trẻ sơ sinh từ 5 tháng tuổi trởi lại cũng nên kiêng như vậy. Bởi cả mẹ và bé sẽ rất dễ ốm do nhiễm hơi lạnh người chết. Vì thế thai nhi và trẻ sơ sinh sẽ có nguy cơ bị sài bất cứ lúc nào sẽ gây ra những hậu quả không lường trước được.

Hướng dẫn khêu sài cho trẻ em:

Các bạn dùng 1 mũi kim nhọn, tiệt trùng, khêu vào đúng đầu kẻ chỉ tím bị sài, sau đó dùng tay nặn phần máu tím, nặn theo hướng từ gốc lên đốt thứ 2 cho ra hết phần máu tím đó. Sau đó nấu cháo hoặc bột cho trẻ nhỏ ăn. Nếu khêu sài cho trẻ em chuẩn bệnh sẽ khỏi lại trong một thời gian, trẻ sẽ hết sốt và ăn uống được trở lại.



Bài viết liên quan