Bệnh sài đen là gì? nguyên nhân, dấu hiệu, cách chữa ra sao? Hãy cùng Phòng Khám Đa Khoa Đông Phương đi tìm lời giải đáp cho những câu hỏi trên.
Bệnh sài đen là gì?
Sài đen theo dân gian đó là chứng bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ do bị nhiễm tà khí, vía xấu trong quá trình khôn lớn. Thông thường các bé thường bị sài đó là do nhiễm từ đám ma, đám bốc mộ hoặc người nặng vía đem đến. Khi trẻ mắc phải chứng này thường biếng ăn, sốt nhẹ, ngủ hay giật mình và mê mệt, dẫn dần khiến trẻ mắc nhiều biến chứng nguy hiểm.
Nguyên nhân bệnh sài đen
Theo quan điểm dân gian thì bị sài đẹn là do bị nhiễm tà khí hay vía xấu từ những đám ma, đám bốc mộ… Tuy nhiên, thực tế thì tình trạng bệnh sài đen ở trẻ sơ sinh thường do những tác nhân sau gây nên:
Xem thêm: # Giá khám phòng khám đa khoa đông phương
- Do hệ miễn dịch của trẻ còn yếu, khả năng chống lại bệnh tật kém, nên dễ nhiễm bệnh.
- Do trẻ sơ sinh chưa thích nghi được với môi trường bên ngoài.
- Do hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa vẫn đang trong quá trình hoàn thiện nên chưa hoạt động tốt.
Dấu hiệu bệnh sài đen
Khi mắc sài đen thường có một số biểu hiện sau:
- Trẻ biếng ăn
- Trẻ còi cọc, chậm lớn
- Có thể có sốt nhẹ
- Trẻ ngủ không ngon giấc, và hay giật mình
- Sức khỏe yếu lâu ngày dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
- Trở mình liên tục
- Hay quấy khóc
- Mê mệt thậm chí dẫn tới mê sảng và co giật.
Biểu hiện trẻ bị sài đen
Với những trẻ mắc bệnh sài đen ở trẻ nhỏ nặng có biểu hiện:
- Hai chân trẻ thường co lại bắt chéo vào nhau
- Chân co quắp không thể gỡ ra được.
Nếu trẻ bị sài đen không được chữa kịp thời, có thể dễ dẫn đến các biến chứng cực nguy hiểm như tâm thần, bại não, động kinh, trí tuệ kém phát triển, suy dinh dưỡng, còi xương và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Cách phòng tránh bệnh sài đen
Nếu không chữa trị kịp thời bệnh sài đen ở trẻ nhỏ sẽ dẫn đến nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm như tâm thần, bại não, động kinh, trí tuệ kém phát triển, suy dinh dưỡng, còi xương và nhiều biến chứng nguy hiểm về sau.
Cách phòng tránh:
- Các mẹ không nên đi đám ma, tránh tiếp xúc với những người có tang hoặc vừa đi đám ma về
- Trẻ nhỏ từ 0 đến 5 tuổi cũng cần kiêng đến đám ma để tránh tà khí hoặc bị nhiễm lạnh từ người chết.
- Nếu ở gần vị trí trẻ sinh sống có đám ma cần đốt đống lửa nhỏ đầu ngõ, ăn trầu sau đó bôi nước trầu cho trẻ
- Cha mẹ có thể dùng 1 mũi kim nhọn đã tiệt trùng, khêu đúng vào phần đầu đường sài cho máu chảy ra, rồi dùng tay nặn cho lượng máu độc đó ra khỏi cơ thể. Trong trường hợp khâu chuẩn và nặn được hết máu độc ra thì bé có thể khỏe mạnh lại bình thường được.
Xem thêm: # Bệnh sài đầu
Cách chữa bệnh sài đen
Trong dân gian có nhiều cách phòng trừ như đốt đống lửa ở đầu ngõ, ăn trầu, bôi nước trầu cho trẻ nhỏ, đeo bùa…
Về việc bé khóc đêm có thể có nhiều nguyên nhân, đọc thêm thông tin sau đây nhé, xem có thể giúp bé ngủ đêm ngoan hơn không
- Trẻ mọc răng gây ngứa, sốt: Khi bé mọc răng thì thường sốt nhẹ và có cảm giác đau ở nướu, nên khiến bé khó chịu và quấy khóc vào ban đêm. Trong trường hợp này, mẹ nên dùng một ít đá lạnh chườm lên má của bé, để giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn. Tuy hơi vất vả, nhưng cách này sẽ giúp bé yêu ngủ ngon và sâu hơn. Khi răng bé đã nhú hoàn toàn ra bên ngoài, thì tình trạng này sẽ tự nhiên “biến mất” nên mẹ không cần quá lo lắng.
- Trẻ khó chịu do đầy bụng, chướng bụng hoặc đau bụng: Khi chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nếu mẹ thấy bé khóc vào ban đêm mà bụng phình to hay đánh rắm thì rất có thể là do bé bị đầy bụng, ăn không tiêu. Trường hợp này, mẹ nên đưa bé đến gặp bác sĩ để được hướng dẫn cho bé sử dụng các loại thuốc hỗ trợ tiêu hóa. Chỉ cần tình trạng này được cải thiện, thì hiện tượng khóc đêm của bé cũng sẽ được “chấm hết”.
- Trẻ khát hoặc đói. Với trẻ dưới 1 tuổi thường hay tỉnh dậy vào ban đêm. Nếu cho trẻ bú sữa hoặc uống nước trẻ sẽ ngủ tiếp
- Trẻ quá nóng hoặc quá lạnh: Quá lạnh hoặc quá nóng cũng có thể khiến bé khó chịu, ngủ không ngon giấc và quấy khóc. Vì vậy, mẹ nên điều chỉnh nhiệt độ phòng sao cho thích hợp nhất. Và nhiệt độ thích hơp với bé, là nhiệt độ mà mẹ cảm thấy dễ chịu và đủ ấm. Tuy nhiên, khi đi ngủ mẹ nhớ đắp thêm chăn hoặc cho bé mặc thêm quần áo dài tay, để bảo vệ hệ miễn dịch còn “mỏng manh” của bé.
- Phòng ở bí hoặc ẩm thấp: Một số tác nhân như phấn rôm, mùi thuốc lá, mùi sơn, mùi nước hoa… có thể khiến mũi bé khó chịu và ngứa ngáy. Nếu điều này xảy ra vào ban đêm, thì bé thường quấy khóc và giật mình. Nếu vì lý do này, thì mẹ nên vệ sinh nơi ngủ của bé sạch sẽ, thông thoáng và hạn chế sự “có mặt” của các yếu tố trên thì tình trạng khóc đêm của bé sẽ nhanh chóng được khắc phục
- Trẻ thiếu vitamin hoặc thiếu canxi: Thiếu canxi khiến cho máu phải huy động canxi từ xương khiến trẻ còi cọc và hay quấy khóc
- Trẻ khóc do thay đổi thời tiết, bị nghẹt mũi, do đi tiêm phòng gây đau hoặc sốt tạm thời: Thời tiết hanh khô sẽ rất dễ khiến bé bị nghẹt mũi, nên chuyển sang hít thở bằng miệng. Việc này sẽ khiến cổ họng bé bị khô dẫn đến ho khan gây khó chịu nên quấy khóc. Để hạn chế tình trạng này, khi chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị nghẹt mũi, mẹ nên thường xuyên rửa mũi cho bé bằng nước muối sinh lý. Điều này, sẽ giúp làm sạch và giữ ẩm cho khoang mũi nên bé sẽ thở dễ dàng và ngủ ngon giấc hơn
- Trẻ khóc do ngủ mơ: Hệ thần kinh của các bé nhỏ chưa phát triển hoàn thiện nên khả năng ức chế còn kém. Nên nếu ban ngày mà bé hoạt động quá sức, thì ban đêm não bộ của bé vẫn còn duy trì trạng thái hưng phấn khiến bé đột nhiên la khóc khi đang ngủ. Vì vậy, mẹ nhớ là không nên cho bé hoạt động quá mức vào ban ngày, để giấc ngủ vào ban đêm của bé được sâu và ngon hơn nhé!
- Những biến đổi theo tâm trạng của người lớn: Các bé nhỏ thường rất dễ bị ảnh hưởng bởi tâm trạng của người lớn. Nên khi mẹ tức giận, lo sợ, buồn bã thì bé cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới tâm trạng của bé. Và điều này, khiến bé luôn bất an, lo lắng kể cả khi ngủ. Khi chìm vào giấc ngủ, có thể bé liên tưởng tới những cảm xúc đó nên “lo sợ”, giật mình và quấy khóc. Bí quyết để mẹ khắc phục tình trạng này, là hãy chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ trong tâm trạng tươi vui, ân cần, yêu thương để bé luôn cảm thấy “an toàn” và ấm áp kể cả khi ngủ.
Khi trẻ có hiện tượng quấy khóc nhiều vào ban đêm (từ 3 đến 5 lần trở lên). Cha mẹ cần bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân trẻ khóc là gì. Nếu trẻ khóc đêm do một trong các nguyên nhân được liệt kê ở bên trên (như sốt, đói, quá nóng, quá lạnh, đau bụng, ngủ mơ, thay đổi thời tiết…) thì cha mẹ không nên quá lo lắng. Chỉ cần khắc phục những điều đó là trẻ sẽ ngủ ngon trở lại.
Không có một phương pháp nhất định nào để làm dịu cơn khóc dạ đề. Điều quan trọng khi dỗ bé, các mẹ luôn giữ bình tĩnh và tâm lý thoải mái. Nếu trẻ khóc, bạn cần phải biết chắc rằng trẻ không bị đói. Để trẻ ngưng hoặc đỡ khóc các mẹ có thể làm một số cách sau:
Tránh những điều gây khó chịu cho trẻ bằng cách thực hiện những điều như sau:
- Chắc chắn rằng trẻ được bú đủ no, không quá no và cũng không đói.
- Đảm bảo trẻ không nuốt nhiều hơi trong khi bú. Bế trẻ thẳng người trong khoảng 15 phút sau khi ăn.
- Giữ một thời gian biểu nhất định về ăn uống, ngủ nghỉ và chơi đùa. Trẻ không bị khó chịu bởi ánh sáng và tiếng ồn trong ngày.
- Chọn tã vừa vặn với trẻ, thay thường xuyên để giữ tã trẻ sạch sẽ.
Xoa dịu trẻ bằng cách
- Vỗ về trẻ, ôm trẻ vào lòng, thủ thỉ lời yêu thương hoặc hát ru khe khẽ, đong đưa nhe nhẹ.
- Làm dịu tinh thần trẻ bằng cách đưa trẻ đi dạo một vòng.
Thay đổi chế độ ăn
- Khi bé bú sữa mẹ, bạn không nên tiêu thụ các loại thực phẩm gây dị ứng protein trong sữa mẹ như cà phê, trà, sữa, đậu nành, tôm, cua, cam, quýt, hành tây, cà chua…
- Nếu bé bú sữa công thức, bạn nên thay đổi loại sữa khác hoặc giảm bớt lượng sữa bé bú hàng ngày.
Thay đổi kích thích cảm giác
- Nên giữ trong phòng tối, thoáng đãng, yên tĩnh để trẻ được nghỉ ngơi.
- Quấn giữ ấm cho bé gọn gàng trong một tấm chăn.
- Ẵm trẻ trên tay, địu trẻ hoặc mang trẻ ở phía trước.
- Cho trẻ vào xe đẩy.
- Cho trẻ tắm nước ấm.
- Massage bụng cho trẻ.
- Cho bé ngậm núm vú giả.
- Tạo âm thanh nền: Một tiếng động nhẹ nhẹ lặp đi lặp lại sẽ giúp trấn an khi bé cáu kỉnh. Đó có thể là tiếng tủ lạnh hoặc tiếng quạt đều đều hoặc nhạc êm dịu.
Lưu ý: Đưa bé đi khám trong trường hợp
- Tiêu chảy, đặc biệt trẻ đi ra máu
- Bỏ ăn
- Bị sốt cao
- Nôn trớ
- Ngủ ít hoặc nhiều hơn bình thường
Một số lời khuyên dành cho mẹ để giúp bé ngủ ngon hơn?
- Vệ sinh phòng ngủ sạch sẽ thoáng đãng
- Ăn uống khoa học. Không cho trẻ ăn quá no trước giờ đi ngủ
- Không cho trẻ vận động, nô đùa quá nhiều vào buổi tối trước giờ đi ngủ
- Tắm nắng thường xuyên nếu có thể
- Bổ xung đủ canxi và vitamin D
- Không ngủ quá nhiều vào ban ngày. Rèn cho trẻ thói quen ngủ sớm, dạy sớm và hoạt động nhiều vào buổi sáng (khoảng từ 9h đến 12h)
? Được Sở_Y_Tế Hà Nội cấp phép hoạt động với hệ thống phòng ốc đầy đủ tiện nghi theo tiêu chuẩn, là một trong những đơn vị đi đầų trong Iĩnh vực chăm sóc Sức Khỏe Sinh Sản với hơn 1O năm thành lập và phát triển.
? Địa chỉ “vàng” thăm khám phụ khoa. Ưu thế của phòng khám:
✅ Hệ thống trang thiết bị chuyên dụng từ chẩn đoán đến điều trị.
✅ Phương pháp điều trị linh hoạt, vừa điều trị vừa phục hồi.
✅ Dịch vụ y tế chất lượng cao.
✅ Tư vấn và đặt hẹn 24/7.
✅ SĐT : 0972.666.497
? Website: http://phongkhamdongphuong.net/
? Phòng Khám Đa Khoa Đông Phương
? Địa chỉ: 497 Quang Trung Hà Đông Hà Nội
? Thời gian làm việc: từ 8h-20h tất cả các ngày trong tuần
? Thời gian tư vấn: từ 6h30-23h tất cả các ngày trong tuần