Bệnh xã hội lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục. Bệnh khó chữa trị vì tỉ lệ tái phát và quan hệ tình dục trong thời gian mắc bệnh cao. Những bệnh xã hội hiện đang phổ biến bao gồm: sùi mào gà, lậu, giang mai, HIV,…..
Bệnh xã hội là gì?
Bệnh xã hội là thuật ngữ chung chỉ những bệnh có ảnh hưởng lớn tới toàn xã hội. Bệnh xã hội có tỉ lệ lây nhiễm nhanh chóng và tỉ lệ tử vong cũng cao. Những căn bệnh này khiến toàn dân mất khả năng lao động (tạm thời hay vĩnh viễn). Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế.
Nguyên nhân bệnh xã hội
Nguyên nhân bệnh xã hội thường thấy nhất đó chính là do virus, vi khuẩn gây nên. Tương ứng với loại bệnh xã hội mà người bệnh mắc phải mà sẽ có tác nhân gây bệnh tương ứng. Chủ yếu các loại virus, vi khuẩn gây bệnh sẽ xâm nhập vào trong cơ thể bằng những hình thức sau:
Qua quan hệ tình dục không an toàn
Quan hệ tình dục chính là con đường chính khiến cho bệnh xã hội có tốc độ lây nhiễm chóng mặt như ngày nay. Bởi virus, vi khuẩn gây bệnh xã hội thường có nhiều ở trong cơ quan sinh dục nam và nữ giới. Vì vậy, khi có quan hệ tình dục không có bao cao su để phòng tránh thì tiếp xúc trực tiếp giữa dương vật vào âm đạo đã gây truyền nhiễm bệnh.
Hầu hết các trường hợp phát hiện bệnh xã hội hiện nay đến 90% là do quan hệ tình dục không an toàn gây nên. Như vậy có thể thấy rằng: Đường tình dục chính là con người lây lan bệnh chính làm cho tỷ lệ người mắc bệnh xã hội càng ngày càng cao như ngày nay.
Qua di truyền từ mẹ sang con
Trong quá trình mang thai nếu như người mẹ phát hiện ra mình bị mắc bệnh xã hội thì khả năng thai nhi bị nhiễm bệnh là rất cao. Lúc này, thai nhi có thể lây nhiễm ngay từ trong bụng mẹ hoặc có thể lây nhiễm qua tiếp xúc với âm đạo người mẹ khi sinh thường.
Thai nhi bị truyền nhiễm bệnh xã hội từ mẹ thì khi đẻ ra sẽ thường bị dị tật hoặc sẽ phát triển không được bình thường như những em bé khác. Trong một số trường hợp không may mắn, thai nhi thậm chí còn có nguy cơ bị tử vong ngay sau khi sinh bởi hệ miễn dịch đã bị vi khuẩn hoặc virus tấn công gây suy yếu nặng nề.
Qua đường máu
Quá trình nhận máu từ người khác mà chủ quan không làm xét nghiệm sàng lọc kỹ càng thì sẽ gián tiếp bị lây nhiễm bệnh. Bởi vi khuẩn gây bệnh xã hội thường tồn tại khá nhiều ở trong máu. Khi này, chúng sẽ xâm nhập vào cơ thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe.
Thống kê cho thấy, con đường lây nhiễm bệnh xã hội này thường không cao. Phần lớn trước khi tiến hành truyền máu cho bệnh nhân thì bác sĩ đều sẽ kiểm tra thật kỹ càng.
Qua tiếp xúc với những vết thương hở trên da của người bệnh
Một số bệnh xã hội sau khi hết thời gian ủ bệnh sẽ có những biểu hiện là những tổn thương ra bên ngoài da cơ thể. Khi này, việc có những tiếp xúc không không may với người bệnh chạm vào những tổn thương này thì sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh.
Qua dùng chung đồ đạc cá nhân
Nguyên nhân gây bệnh xã hội mà bạn không ngờ tới nhất đó chính là sử dụng chung quần lót, bàn chải đánh răng, kim tiêm, khăn mặt, khăn tắm, dao cạo râu, quần áo bơi, bồn tắm… cũng là một trong những con đường truyền nhiễm bệnh nhanh chóng. Bởi vi khuẩn, virus gây bệnh có thể trú ngụ ở trong những vật dụng đó, nếu có quá trình dùng chung những vật dụng này thì khả năng lây nhiễm bệnh là rất cao.
Dù là theo bất cứ hình thức nào thì người bệnh cũng cần phải hết sức lưu ý nguyên nhân gây bệnh để tránh bệnh lây lan nhanh chóng trong xã hội.
Dấu hiệu, triệu chứng bệnh xã hội
- Tiểu buốt, tiểu khó, tiểu đau, tiểu ra mủ vàng hoặc trắng mùi hôi và buổi sáng sớm….
- Triệu chứng nổi mụn nước, bọng nước li ti như hạt tấm, hạt kê mọc rải rác. Sau một thời gian không điều trị mụn sẽ phát triển nhanh chóng tụ lại từng đám như những chùm nho. Khi mụn nước sẽ bị vỡ ra tạo thành các vết loét chảy dịch có mùi hôi hoặc chảy máu, gây ngứa ngáy, sưng tấy và đau rát ở vùng kín,…
- Xuất hiện mụn thịt 1-2mm tại vùng sinh dục không ngứa, không đau, chạm vào dễ chảy máu. Sau một thời gian không hỗ trợ điều trị, mụn sẽ phát triển lan rộng từng đám như hoa súp lơ, mào gà, khi sang chấn bội nhiễm tiết dịch mùi hôi thối khó chịu….
- Bệnh xuất hiện một vết loét (vết trợt) nông, bờ nhẵn, có màu hồng nhạt; có hình bầu dục hoặc hình tròn. Vết loét này không gây đau và ngứa, không chảy mủ. Sau khoảng 6 – 8 tuần, bệnh nhân thấy các nốt ban có màu hồng, không bị bong vảy ở vùng bụng, sườn, ngực, lưng hoặc môi hay trong khoang miệng
Ngoài ra còn một số bệnh lý lây nhiễm qua đường tình dục và là những căn bệnh xã hội nguy hiểm phải kể đến đó là các bệnh: Chlamydia, hạ cam, rận mu hay HIV/AIDS là khá cao.
Những dấu hiệu nêu trên đặc biệt nguy hiểm, tính chất lây lan nhanh khi có quan hệ tình dục không an toàn. Biến chứng vô sinh, nguy hiểm tính mạng,…do đó, vấn đề thăm khám và khắc phục bệnh tại cơ sở uy tín cần được tiến hành sớm.
Cách chữa bệnh xã hội
Hiện nay, chữa bệnh xã hội đã không còn là vấn đề khó khăn nữa, chỉ cần bạn lựa chọn được một địa chỉ uy tín và điều trị sớm trước khi bệnh trở nặng, tùy theo từng loại bệnh mà các bác sĩ sẽ áp dụng những phương pháp sau:
Kĩ Thuật ALA – PDT
Đây là phương pháp hiệu quả để áp dụng cho bệnh sùi mào gà. Hoạt động theo nguyên lý sử dụng những tia cảm quang đặc biệt để đốt lên những nốt sùi để ức chế sự sinh sản và phát triển của virus, thúc đẩy nhanh quá trình hình thành những tế bào mới.
Ưu điểm: Hạn chế tối thiểu khả năng tái phát, ít gây đau, an toàn, phục hồi nhanh, tính thẩm mỹ cao.
Kĩ Thuật DHA
Với nguyên lý hoạt động làm teo, biến tính và cải thiện các tế bào, phương pháp này phù hợp trong việc điều trị bệnh lậu, giúp lưu thông khí huyết, giảm các triệu chứng bệnh, loại bỏ mầm bệnh hiệu quả lên đến 98%.
Ưu điểm: Đạt hiệu quả cao, không cần nằm viện theo dõi, hạn chế tối thiểu khả năng bệnh trở lại.
Sử Dụng Thuốc
Đối với bệnh giang mai, các bác sĩ sẽ chỉ định thuốc kháng sinh và cân bằng hệ miễn dịch kèm theo hỗ trợ điều trị bằng cách kết hợp gene sinh học nhằm ức chế xoắn khuẩn giang mai.
Đối với mụn rộp sinh dục, bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng thuốc uống và bôi trực tiếp vào ổ bệnh giúp kháng sinh, kháng virus, cân bằng lại hệ miễn dịch.
Ưu điểm: Hỗ trợ điều trị bệnh mang lại hiệu quả cao, an toàn, không gây biến chứng nguy hiểm.
Phòng tránh bệnh xã hội tái phát
Bệnh xã hội vốn là bệnh lý lây chủ yếu qua đường tình dục nên sau khi điều trị, bệnh nhân nên lưu ý những điều này để bảo vệ cho sức khỏe của bản thân cũng như người bạn tình của mình:
- Không được quan hệ với người đang mắc bệnh xã hội.
- Khám sức khỏe định kỳ để đảm bảo sức khỏe của chính bản thân.
- Học cách nhận biết những dấu hiệu của bệnh để bảo vệ cho bản thân.
- Tuân thủ đúng mọi chỉ dẫn của bác sĩ để việc điều trị được hiệu quả và giảm nguy cơ tái phát.
- Dùng biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục.
- Chia sẽ cho bạn tình để cùng điều trị và tránh lây nhiễm qua lại.
Lựa chọn cơ sở điều trị uy tín cũng là một vấn đề vô cùng quan trọng. Hiện nay tại khu vực Hà Nội, Phòng Khám Đa Khoa Đông Phương đang là một trong những nơi được nhiều người dân tin tưởng vì:
- Hoạt động công khai dưới sự cấp phép của Sở y tế.
- Đội ngũ bác sĩ giỏi với nhiều năm kinh nghiệm.
- Dịch vụ y tế chuyên nghiệp.
- Bảo mật hoàn toàn thông tin người bệnh.
- Áp dụng điều trị bằng những phương pháp hiện đại.
- Chi phí hợp lý với phương pháp điều trị.
Hi vọng thông qua bài viết này, bạn có thể hiểu thêm về vấn đề ” Bệnh xã hội Hãy liên hệ ngay cho phòng khám để giải đáp những thắc mắc về bệnh lý cũng như phải làm sao để chữa khỏi 1 cách nhanh chóng.